Thứ Sáu, 23 tháng 2, 2018

Đi cầu ra máu mà không đau là bệnh gì

Đi cầu ra máu mà không đau đôi khi không phải là do bệnh trĩ hay táo bón gây ra, khi một bộ phận nào đó ở hậu môn trực tràng bị tổn thương thì bất kì lúc nào bạn cũng đại tiện ra máu. Nguyên nhân đi cầu ra máu khó tự biết được và bệnh này ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, nên việc tự điều trị bằng các phương pháp thông thường như dùng thuốc lại không có hiệu quả và bệnh sẽ nặng hơn vì không được điều trị kịp thời và đúng cách.
Nếu bạn tự ý chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh cũng như tự mua thuốc về dùng khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ thì có nguy cơ gây hại đến sức khỏe. Đi cầu ra máu không đau không những không được điều trị khỏi mà còn khiến cho bệnh nặng hơn mỗi lần đi cầu ra máu sẽ chảy nhiều hơn và cảm giác đau buốt hậu môn sẽ tăng dần. Ngoài ra, mất máu nhiều và kéo dài khiến cho da bạn trở nên xanh xao, thiếu sức sống, mệt mỏi, tay chân bủn rủn, không có sức lực,…
Vì vậy, để biết chính xác nguyên nhân gây bệnh, tình trạng của bệnh, bạn nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị sao cho thích hợp.

Đại tiện ra máu mà không đau vẫn không biết mình bị bệnh trĩ

Trường hợp đi cầu ra máu không đau của một bạn nam giấu tên: “Em là nhân viên thuộc bộ phận kinh doanh, do đặc thù công việc nên thường hay nhậu bia và ăn các thực phẩm có nhiều chất đạm, khoảng nửa năm nay em hay bị táo bón nên mỗi khi đại tiện đều rất khó chịu và đau rát hậu môn, ngoài ra em còn bị “đại tiện ra máu” nhưng vẫn không biết mình bị bệnh trĩ cho đến khi em sờ thấy búi thịt đã sa ra ngoài hậu môn thì mới biết mình bị bệnh”.
Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến mà giới trẻ và tuổi trung niên thường hay mắc phải, đặc biệt là nam giới. Bệnh xuất hiện khi vùng hậu môn hình thành các búi trĩ và sa ra ngoài hậu môn, nếu không được nhận biết để điều trị sớm thì sẽ rất khó điều trị dứt điểm và gây ra các biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh.
Theo các chuyên gia, nhiều người bị mắc bệnh trĩ nhưng vì thiếu kiến thức cơ bản về bệnh, hoặc do tâm lý em ngại khi khám bệnh nên đã để lại hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe. Hiện tượng đi cầu ra máu là dấu hiệu rất dễ nhận biết để phát hiện ra bệnh, do đó để hạn chế các biến chứng nguy hiểm do bệnh trĩ để lại như mất máu, viêm sưng vùng kín, hoặc có thể gây ung thư trực tràng,… thì người bệnh nên đi khám và điều trị nhanh chóng khi có dấu hiệu bất thường ở hậu môn.

Tìm hiểu thêm về: nổi mụn nhọt ở hậu môn.
Đi cầu ra máu mà không đau là bệnh gì
Đi cầu ra máu mà không đau là bệnh gì

Biểu hiện của bệnh đi cầu ra máu không đau

Đi cầu ra máu không đau thường có các biểu hiện như: Máu chảy từng giọt và kèm theo ít chất nhầy ở phân, khó rặn, đi đại tiện có thể gây nứt hậu môn. Thỉnh thoảng người bệnh có cảm giác đau buốt bụng gần phía trên hậu môn. Ngoài ra bệnh còn có các triệu chứng như sốt, đau rát vùng hậu môn,…
Đó là các biểu hiện của bệnh đi cầu ra máu không đau bạn nên chú ý để biết được mức độ bệnh đang ở giai đoạn nào.

Bạn có thể tham khảo thêm: bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không.

Đi cầu ra máu là dấu hiệu của một số bệnh

Đi ngoài ra máu vẫn được xem là dấu hiệu của một số căn bệnh sau:
- Bệnh trĩ: Triệu chứng điển hình của bệnh là đại tiện ra máu, ban đầu chảy máu kín đáo, bệnh nhân tình cờ phát hiện ra có máu ở giấy vệ sinh hoặc nhìn vào phân thấy có vài tia máu nhỏ dính vào phân. Về sau máu chảy thành giọt hoặc phun thành tia, mỗi lần đi đại tiện, ngồi xổm, đi lại nhiều là chảy máu.
- Nứt hậu môn: Thường là do táo bón, bệnh nhân cố rặn khi đại tiện khiến cho hậu môn bị sưng, phù nề, đỏ mọng, khiến tình trạng đại tiện ra máu nặng hơn. Có khi bị nứt ống hậu môn dẫn đến tình trạng đi cầu ra máu.
- Polip trực tràng và đại tràng: Triệu chứng ban đầu của bệnh là đại tiện ra máu với số lượng nhiều, có thể kèm theo tình trạng thiếu máu nặng nề.

Việc cần làm để hạn chế đi cầu ra máu

- Hạn chế ngồi hay đứng nhiều, thường xuyên vận động nhẹ.
- Không dùng các thực phẩm gây kích thích như ớt, hạt tiêu và thức ăn dễ gây tiêu chảy, rượu bia, thuốc lá,…
- Nên ăn các thức ăn làm mềm phân như rau xanh, dưa chuột, táo, chuối tiêu, đu đủ,…
- Uống ít nhất 2 lít/ngày.
- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn để tránh viêm nhiễm niêm mạc hậu môn.
Hi vọng với vài thông tin vừa chia sẻ sẽ giúp cho mọi người có thêm sự hiểu biết về “đi cầu ra máu mà không đau là bệnh gì”. Các bác sĩ tại phong kham tri thu dau mot khuyên không nên tự mua thuốc điều trị mà nên đến phòng khám uy tín, các bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân điều trị thành công.

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ đến phòng khám chúng tôi theo địa chỉ 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc gọi đến số 0274 368 95880908 522 700 (zalo) để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét